Con là Thiền Gia Đ.T
Xin Thầy chỉ dạy cho chúng con 16 câu hỏi như sau :
Xin Thầy chỉ dạy cho chúng con 16 câu hỏi như sau :
Câu 1: 84 ngàn bong bóng ảo giác
được hình thành như thế nào, cơ chế hoạt động ra sao ?
Câu 2: Trung tâm vận hành luân
hồi của trái đất vận hành như thế nào, có bao nhiêu cửa, màu sắc của từng cửa ?
Câu 3: Trung tâm vận hành luân
hồi của Tam giới vận hành như thế nào, có bao nhiêu cửa, màu sắc của từng cửa?
Câu 4: Ở Phật giới sự sống của
những vị Phật diễn ra như thế nào ?
Câu 5: Một vị khi đã có vô lượng
công đức và về được Phật giới rồi, “tức đã thành Phật” vậy cần tạo thêm công
đức nữa để làm gì?
Câu 6: Khi con rơi vào Thanh
tịnh của tánh Phật, con thấy rất rõ đầu và thân con tách rời không dính nhau,
như vậy con thấy có đúng không? Nếu đúng, thì xin Thầy cho con biết tại sao
đúng? Nếu sai, xin Thầy cho con biết tại sao sai?
Câu 7: Theo con hiểu, luân hồi
của một con người là do sự ham muốn của tánh Phật,con hiểu như vậy có đúng
không? Nếu đúng, thì xin Thầy cho con biết tại sao con hiểu đúng ? nếu sai xin
Thầy cho con biết tại sao sai?
Câu 8: Tánh Phật là sự sống của
muôn loài,nếu không có tánh Phật, tức không có muôn loài,vậy tại sao tánh Phật
vào trái đất để xin làm con người để tạo công đức ? như vậy sự sống của muôn
loài và con người trước đó là như thế nào?
Câu 9: Khi tinh nam và noãn nữ
hút cứng với nhau và chuyển động, thì hình thành ra mấy cái vỏ bọc ? nguyên lý
hình thành của từng vỏ bọc ?
Câu 10: Vỏ bọc Tánh người và
Trung ấm thân, khác nhau như thế nào? Tác dụng của từng cái ?
Câu 11: Trung ấm thân hình thành
như thế nào?
Câu 12: Một con người có tổng
cộng bao nhiêu Trung ấm thân?
Câu 13: Mỗi một Trung ấm thân có
nhiệm vụ như thế nào màu sắc ra sao?
Câu 14: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
tu Thanh tịnh thiền chứng “Tam minh Lục thông” và “Ngũ nhãn”, còn người Tu hành
có chứng có đắc, vậy hai phần chứng đắc này khác nhau như thế nào?
Câu 15 : Đức Phật dạy vượt Hải
Triều dương có câu :
Ầm ầm Vọng thức dậy
Cuồn cuộn Vọng tánh dâng
Tạo thành bờ ngăn cách
Giữa sanh tử vô sanh.
Cuồn cuộn Vọng tánh dâng
Tạo thành bờ ngăn cách
Giữa sanh tử vô sanh.
Xin Thầy cho con biết nghĩa của
những câu này?
Câu 16 : Đến đây ngã rẽ hai
đường, đường về lục đạo, đường về vô sanh.
Xin Thầy cho con biết ngã rẽ này ở đâu?
Con xin cám ơn Thầy
Con chúc Thầy và gia đình nhiều sức khỏe.
Xin Thầy cho con biết ngã rẽ này ở đâu?
Con xin cám ơn Thầy
Con chúc Thầy và gia đình nhiều sức khỏe.
TP.HCM Ngày 5 tháng 10 năm 2016
Con: Thiền Gia Đ.T
Con: Thiền Gia Đ.T
BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN
DIỆU ĐÁP:
☆Câu hỏi 1: 84 ngàn bong bóng ảo giác được hình thành như thế
nào, cơ chế hoạt động ra sao?
ĐÁP CÂU HỎI 1:
* 8 muôn 4 ngàn cái bong bóng ảo giác nó xuất phát như sau:
- Tánh Phật bị dính cứng vào da thịt của con người. Vì vậy, 4 thứ tánh Phật: Thấy, Nghe, Nói và Biết. Cơ thể con người phải hoạt động, thì 4 thứ tánh Phật mới: Thấy, Nghe, Nói và Biết của tánh Phật, mới biết được. Mà con người hoạt động được là nhờ quả tim co bóp.
Mà cái gì làm cho nó co bóp?
- Chính là nhờ 2 dòng điện từ Âm Dương đang bảo quản quả tim.
- Điện từ Âm Dương là loại điện từ có rất nhiều màu sắc.
- Còn máu trong quả tim có màu đỏ.
- Khi điện từ Âm Dương bóp quả tim. Máu trong quả tim lưu thông, là nhờ 2 dòng điện từ này dẫn đi và kéo về. Trong máu tự nhiên phát ra Hằng hà sa số màu sắc. Vì vậy, tánh thấy của tánh Phật thấy phải nhờ căn mắt mới thấy ra ngoài được. Cái thấy này, nó phải xuyên qua các lớp của con mắt. Tức nó phải xuyên qua Hằng hà sa số màu sắc của điện từ Âm Dương và máu tạo nên màu sắc này. Vì số lượng màu sắc của máu và điện từ Âm Dương này quá nhiều như vậy, nên Đức Phật sử dụng con số 8 muôn 4 ngàn, gọi là cái bong bóng ảo giác thấy.
Vì sao Đức Phật sử dụng con số 8 muôn 4 ngàn?
* Con số này có ý nghĩa như sau:
- Đức Phật dạy nơi trái đất này: Có 8 phương 4 hướng. Dù phương hay hướng nào, cũng không ngoài tánh Phật biết.
ĐÁP CÂU HỎI 1:
* 8 muôn 4 ngàn cái bong bóng ảo giác nó xuất phát như sau:
- Tánh Phật bị dính cứng vào da thịt của con người. Vì vậy, 4 thứ tánh Phật: Thấy, Nghe, Nói và Biết. Cơ thể con người phải hoạt động, thì 4 thứ tánh Phật mới: Thấy, Nghe, Nói và Biết của tánh Phật, mới biết được. Mà con người hoạt động được là nhờ quả tim co bóp.
Mà cái gì làm cho nó co bóp?
- Chính là nhờ 2 dòng điện từ Âm Dương đang bảo quản quả tim.
- Điện từ Âm Dương là loại điện từ có rất nhiều màu sắc.
- Còn máu trong quả tim có màu đỏ.
- Khi điện từ Âm Dương bóp quả tim. Máu trong quả tim lưu thông, là nhờ 2 dòng điện từ này dẫn đi và kéo về. Trong máu tự nhiên phát ra Hằng hà sa số màu sắc. Vì vậy, tánh thấy của tánh Phật thấy phải nhờ căn mắt mới thấy ra ngoài được. Cái thấy này, nó phải xuyên qua các lớp của con mắt. Tức nó phải xuyên qua Hằng hà sa số màu sắc của điện từ Âm Dương và máu tạo nên màu sắc này. Vì số lượng màu sắc của máu và điện từ Âm Dương này quá nhiều như vậy, nên Đức Phật sử dụng con số 8 muôn 4 ngàn, gọi là cái bong bóng ảo giác thấy.
Vì sao Đức Phật sử dụng con số 8 muôn 4 ngàn?
* Con số này có ý nghĩa như sau:
- Đức Phật dạy nơi trái đất này: Có 8 phương 4 hướng. Dù phương hay hướng nào, cũng không ngoài tánh Phật biết.
☆ Câu hỏi 2: Trung tâm vận hành luân hồi của trái đất vận hành
như thế nào, có bao nhiêu cửa, màu sắc của từng cửa?
ĐÁP CÂU HỎI 2:
- Trung tâm vận hành luân hồi của trái đất, là nơi Trung tâm trục quay của trái đất, vào nơi Trung tâm trục quay này, không bị lực quay ly tâm của trái đất. Vì vậy, ở Trung tâm này không bị cuốn hút của điện từ Âm Dương, nên không bị luân hồi. Vào được Trung tâm này có 2 cửa:
* Cửa hút vào trái đất, gọi cửa Hải triều Âm, có nhiện vụ hút:
- Một: Hút vỏ bọc tánh Phật từ Phật giới, vào trái đất muốn làm thân con người.
- Hai: Hút Trung ấm thân, chở vỏ bọc tánh Phật, hưởng hết nghiệp phước đức từ các cõi Trời hoặc nước Tịnh Độ trở lại trái đất.
* Cửa đẩy ra trái đất, gọi cửa Hải triều Dương, có nhiện vụ đẩy:
1/- Trung ấm thân mang tánh Phật và khối công đức ra ngoài trái đất để trở về Phật giới.
2/- Trung ấm thân mang tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương ra ngoài trái đất, để đi hưởng nghiệp phước đức ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ.
Đức Phật dạy màu sắc 2 cửa này:
- Cửa Hải triều Âm: Có tiếng rít như gió thật lớn, màu sắc tại cửa này có màu trắng như sương ban mai.
- Cửa Hải triều Dương: Có tiếng động thật lớn, như 2 vật cọ sát nhau, màu sắc tại cửa này là cũng trắng, giống như hơi nước.
ĐÁP CÂU HỎI 2:
- Trung tâm vận hành luân hồi của trái đất, là nơi Trung tâm trục quay của trái đất, vào nơi Trung tâm trục quay này, không bị lực quay ly tâm của trái đất. Vì vậy, ở Trung tâm này không bị cuốn hút của điện từ Âm Dương, nên không bị luân hồi. Vào được Trung tâm này có 2 cửa:
* Cửa hút vào trái đất, gọi cửa Hải triều Âm, có nhiện vụ hút:
- Một: Hút vỏ bọc tánh Phật từ Phật giới, vào trái đất muốn làm thân con người.
- Hai: Hút Trung ấm thân, chở vỏ bọc tánh Phật, hưởng hết nghiệp phước đức từ các cõi Trời hoặc nước Tịnh Độ trở lại trái đất.
* Cửa đẩy ra trái đất, gọi cửa Hải triều Dương, có nhiện vụ đẩy:
1/- Trung ấm thân mang tánh Phật và khối công đức ra ngoài trái đất để trở về Phật giới.
2/- Trung ấm thân mang tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương ra ngoài trái đất, để đi hưởng nghiệp phước đức ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ.
Đức Phật dạy màu sắc 2 cửa này:
- Cửa Hải triều Âm: Có tiếng rít như gió thật lớn, màu sắc tại cửa này có màu trắng như sương ban mai.
- Cửa Hải triều Dương: Có tiếng động thật lớn, như 2 vật cọ sát nhau, màu sắc tại cửa này là cũng trắng, giống như hơi nước.
☆ Câu hỏi 3: Trung tâm vận hành luân hồi của Tam giới vận hành
như thế nào, có bao nhiêu cửa, màu sắc của từng cửa ?
ĐÁP CÂU HỎI 3:
- Trung tâm vận hành luân hồi tam giới, là nơi Trung tâm trục quay của tam giới; trục quay này có 2 cửa:
- Một là cửa Hải triều Âm: Chuyên hút vỏ bọc tánh Phật từ Phật giới vào trái đất muốn làm thân con người.
- Màu sắc: Có màu vàng thật đậm.
- Hai là cửa Hải triều Dương: Duy nhất, chỉ đẩy Như Lai tàng trở về Phật giới.
- Màu sắc: Có màu vàng sáng và lóng lánh.
ĐÁP CÂU HỎI 3:
- Trung tâm vận hành luân hồi tam giới, là nơi Trung tâm trục quay của tam giới; trục quay này có 2 cửa:
- Một là cửa Hải triều Âm: Chuyên hút vỏ bọc tánh Phật từ Phật giới vào trái đất muốn làm thân con người.
- Màu sắc: Có màu vàng thật đậm.
- Hai là cửa Hải triều Dương: Duy nhất, chỉ đẩy Như Lai tàng trở về Phật giới.
- Màu sắc: Có màu vàng sáng và lóng lánh.
☆Câu hỏi 4: Ở Phật giới sự sống của những vị Phật diễn ra như thế
nào ?
ĐÁP CÂU HỎI 4:
*Đức Phật dạy: Trong thế giới Mười phương chư Phật sống, có 6 chư Phật:
1/- Vị Phật có công đức vô lượng: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Càn khôn vũ trụ, có loài người nào, tha thiết muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
2/- Vị Phật có công đức nhiều: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Đại thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
3/- Vị Phật có công đức khá: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Trung thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
4/- Vị Phật có công đức vừa: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Tiểu thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
5/- Vị Phật có công đức ít: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong 1 Tam giới, xem trong trái đất nào có loài người muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
6/- Vị Phật có công đức quá ít: Có nhiệm vụ quan sát nơi trái đất vị Phật đó sống trước kia, xem có người nào muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
ĐÁP CÂU HỎI 4:
*Đức Phật dạy: Trong thế giới Mười phương chư Phật sống, có 6 chư Phật:
1/- Vị Phật có công đức vô lượng: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Càn khôn vũ trụ, có loài người nào, tha thiết muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
2/- Vị Phật có công đức nhiều: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Đại thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
3/- Vị Phật có công đức khá: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Trung thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
4/- Vị Phật có công đức vừa: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong Tiểu thiên thế giới, xem có loài người nào, ham muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
5/- Vị Phật có công đức ít: Có nhiệm vụ quan sát khắp trong 1 Tam giới, xem trong trái đất nào có loài người muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
6/- Vị Phật có công đức quá ít: Có nhiệm vụ quan sát nơi trái đất vị Phật đó sống trước kia, xem có người nào muốn trở về Phật giới. Phân thân, ứng thân hay hóa thân đến giúp người đó trở về Phật giới.
☆Câu hỏi 5: Một vị khi đã có vô lượng công đức và về được Phật
giới rồi, “tức đã thành Phật” vậy cần tạo thêm công đức nữa để làm gì?
ĐÁP CÂU HỎI 5:
- Tuy đã thành Phật, nhưng vì giáo pháp Thiền tông của vị Phật đó vẫn còn lưu hành, nên công đức tự nhiên phải chảy về Pháp thân thanh tịnh của vị Phật này, cũng như Kim thân của vị Phật ấy.
ĐÁP CÂU HỎI 5:
- Tuy đã thành Phật, nhưng vì giáo pháp Thiền tông của vị Phật đó vẫn còn lưu hành, nên công đức tự nhiên phải chảy về Pháp thân thanh tịnh của vị Phật này, cũng như Kim thân của vị Phật ấy.
☆Câu hỏi 6: Khi con rơi vào Thanh tịnh của tánh Phật, con thấy rất
rõ đầu và thân con tách rời không dính nhau, như vậy con thấy có đúng không?
nếu đúng,thì xin Thầy cho con biết tại sao đúng ? nếu sai xin Thầy cho con biết
tại sao sai ?
ĐÁP CÂU HỎI 6:
- Khi được rơi vào tánh thanh tịnh tánh Phật của chính mình, thấy đầu và thân mình tách rời ra, đây là rất đúng.
Đức Phật dạy phần này như sau:
- Cái đầu là nơi tánh Phật ngự để điều hành toàn thân. Vì vậy, khi tâm được thanh tịnh, thì có cảm giác là đầu và thân như rời ra. Nhưng có một điều là, đây là cảm giác, của thân tứ đại con người.
ĐÁP CÂU HỎI 6:
- Khi được rơi vào tánh thanh tịnh tánh Phật của chính mình, thấy đầu và thân mình tách rời ra, đây là rất đúng.
Đức Phật dạy phần này như sau:
- Cái đầu là nơi tánh Phật ngự để điều hành toàn thân. Vì vậy, khi tâm được thanh tịnh, thì có cảm giác là đầu và thân như rời ra. Nhưng có một điều là, đây là cảm giác, của thân tứ đại con người.
☆Câu hỏi 7: Theo con hiểu, luân hồi của một con người là do sự
ham muốn của tánh Phật, con hiểu như vậy có đúng không ? nếu đúng,thì xin Thầy
cho con biết tại sao con hiểu đúng ? nếu sai xin Thầy cho con biết tại sao sai
?
ĐÁP CÂU HỎI 7:
- Câu này hiểu như vậy là rất đúng.
Vì sao?
- Vì tánh Phật ham muốn tạo ra công đức để thành là một Kim thân Phật.
- Nhưng vì tánh Phật vào tử cung của người nữ, nên quên hết cái ham muốn của tánh Phật, nên tánh Phật sử dụng cái Tưởng và hành động của thân con người, nên đi theo luân hồi của trái đất và Tam giới này.
ĐÁP CÂU HỎI 7:
- Câu này hiểu như vậy là rất đúng.
Vì sao?
- Vì tánh Phật ham muốn tạo ra công đức để thành là một Kim thân Phật.
- Nhưng vì tánh Phật vào tử cung của người nữ, nên quên hết cái ham muốn của tánh Phật, nên tánh Phật sử dụng cái Tưởng và hành động của thân con người, nên đi theo luân hồi của trái đất và Tam giới này.
☆Câu HỎI 8: Tánh Phật là sự sống của muôn loài, nếu không có tánh
Phật, tức không có muôn loài, vậy tại sao tánh Phật vào trái đất để xin làm con
người để tạo công đức ? như vậy sự sống của muôn loài và con người trước đó là
như thế nào ?
ĐÁP CÂU HỎI 8:
- Câu hỏi này, phải hỏi cái ban đầu của vạn vật.
Đức Phật có dạy:
- Khi Như Lai sử dụng Phật nhãn, nhìn biên giới Vũ trụ, nhìn hoài mà không thấy biên giới, nên Đức Phật thấy Vũ trụ là vô biên.
- Khi Như Lai sử dụng Phật nhãn, nhìn loài người đầu tiên, nhìn hoài mà không thấy con người ban đầu, nên Đức Phật gọi người ban đầu là vô thủy.
Ban Quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu, lấy 2 phần nói trên đáp cho Thiền gia.
- Đức Phật lập ra đạo, duy nhứt là giúp con người thoát ra ngoài qui luật nhân quả luân hồi của trái đất và tam giới để trở về Phật giới.
Khi về Phật giới rồi, có Phật nhãn, mặc tình mà hiểu.
ĐÁP CÂU HỎI 8:
- Câu hỏi này, phải hỏi cái ban đầu của vạn vật.
Đức Phật có dạy:
- Khi Như Lai sử dụng Phật nhãn, nhìn biên giới Vũ trụ, nhìn hoài mà không thấy biên giới, nên Đức Phật thấy Vũ trụ là vô biên.
- Khi Như Lai sử dụng Phật nhãn, nhìn loài người đầu tiên, nhìn hoài mà không thấy con người ban đầu, nên Đức Phật gọi người ban đầu là vô thủy.
Ban Quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu, lấy 2 phần nói trên đáp cho Thiền gia.
- Đức Phật lập ra đạo, duy nhứt là giúp con người thoát ra ngoài qui luật nhân quả luân hồi của trái đất và tam giới để trở về Phật giới.
Khi về Phật giới rồi, có Phật nhãn, mặc tình mà hiểu.
☆Câu hỏi 9: Khi tinh nam và noãn nữ hút cứng với nhau và chuyển
động, thì hình thành ra mấy cái vỏ bọc ? nguyên lý hình thành của từng vỏ bọc ?
ĐÁP CÂU HỎI 9:
Khi tinh Nam và noãn Nữ chuẩn bị hút cúng với nhau, thì tánh Phật được hút vào, điện từ Âm Dương bao quanh lại, tạo thành là cái vỏ bọc gọi là vỏ bọc tánh người, chỉ là 1 cái mà thôi.
Sở dĩ có sanh đôi sanh ba, là những Trung ấm thân này mang tánh Phật đã tạo nghiệp, nên đồng loạt vào vỏ bọc tánh người, hoặc vào trước vào sau, nhưng không quá 12 ngày.
Vì sao?
- Vì sau 12 ngày, tử cung của người nữ được đóng kín lại.
ĐÁP CÂU HỎI 9:
Khi tinh Nam và noãn Nữ chuẩn bị hút cúng với nhau, thì tánh Phật được hút vào, điện từ Âm Dương bao quanh lại, tạo thành là cái vỏ bọc gọi là vỏ bọc tánh người, chỉ là 1 cái mà thôi.
Sở dĩ có sanh đôi sanh ba, là những Trung ấm thân này mang tánh Phật đã tạo nghiệp, nên đồng loạt vào vỏ bọc tánh người, hoặc vào trước vào sau, nhưng không quá 12 ngày.
Vì sao?
- Vì sau 12 ngày, tử cung của người nữ được đóng kín lại.
☆Câu hỏi 10: Vỏ bọc Tánh người và Trung ấm thân, khác nhau như
thế nào, tác dụng của từng cái?
ĐÁP CÂU HỎI 10:
- Vỏ bọc tánh người, ví như là cái nhà, còn Trung ấm thân ví như là phương tiện chuyên chở vậy.
- Vỏ bọc tánh người, là vỏ bao bọc toàn bộ những gì mà tánh Phật sử dụng tánh người mang vào, còn Trung ấm thân là từng phương tiện để chở ông chủ nhà đi hưởng phước Dương hoặc trả qua xấu vậy.
ĐÁP CÂU HỎI 10:
- Vỏ bọc tánh người, ví như là cái nhà, còn Trung ấm thân ví như là phương tiện chuyên chở vậy.
- Vỏ bọc tánh người, là vỏ bao bọc toàn bộ những gì mà tánh Phật sử dụng tánh người mang vào, còn Trung ấm thân là từng phương tiện để chở ông chủ nhà đi hưởng phước Dương hoặc trả qua xấu vậy.
☆Câu hỏi 11: Trung ấm thân hình thành như thế nào ?
ĐÁP CÂU HỎI 11:
- Trung ấm thân hình thành là do sự ham muốn của tánh người. Giống như người có cái nhà mà ham muốn các loại phương tiện chuyên chở vậy.
Còn hình thành như thế nào, là do tánh Phật ham muốn.
Ví dụ:
- Tánh người ham muốn đi biển, thì sắm tàu. Ham muốn đi đường bộ, thì sắm xe hơi, v.v…
ĐÁP CÂU HỎI 11:
- Trung ấm thân hình thành là do sự ham muốn của tánh người. Giống như người có cái nhà mà ham muốn các loại phương tiện chuyên chở vậy.
Còn hình thành như thế nào, là do tánh Phật ham muốn.
Ví dụ:
- Tánh người ham muốn đi biển, thì sắm tàu. Ham muốn đi đường bộ, thì sắm xe hơi, v.v…
☆Câu hỏi 12: Một con người có tổng cộng bao nhiêu Trung ấm thân ?
ĐÁP CÂU HỎI 12:
- Con người có tổng công 6 Trung ấm thân. Mỗi Trung ấm thân đều khác biệt nhau, gồm:
1/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối công đức về Phật giới.
2/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương, đi hưởng nghiệp phước đức ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ.
3/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Sát hại đi làm loài Súc Sanh.
4/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Ác đức, đi vào các tầng Địa Ngục.
5/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp nhẹ vào dòng tộc, để thay phiên nhau trong dòng tộc.
6/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Lường gạt người khác vào làm các loài thực vật.
ĐÁP CÂU HỎI 12:
- Con người có tổng công 6 Trung ấm thân. Mỗi Trung ấm thân đều khác biệt nhau, gồm:
1/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối công đức về Phật giới.
2/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương, đi hưởng nghiệp phước đức ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ.
3/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Sát hại đi làm loài Súc Sanh.
4/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Ác đức, đi vào các tầng Địa Ngục.
5/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp nhẹ vào dòng tộc, để thay phiên nhau trong dòng tộc.
6/- Trung ấm thân chở tánh Phật và khối nghiệp Lường gạt người khác vào làm các loài thực vật.
☆ Câu hỏi 13: Mỗi một Trung ấm thân có nhiệm vụ như thế nào màu
sắc ra sao?
ĐÁP CÂU HỎI 13:
- Mỗi Trung ấm thân, gọi là phương tiện, chuyên chở vỏ bọc tánh Phật đi về Phật giới hoặc đi hưởng phước. Vì vậy, có nhiệm vụ khác nhau.
Về màu sắc có căn bản:
1/- Trung ấm thân chở tánh Phật về Phật giới có màu sắc sáng trưng.
2/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Vô sắc, có màu sắc không màu.
3/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Hữu sắc và nước Tịnh Độ có 12 màu sắc đẹp và rực rỡ.
4/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Dục giới, có 5 màu sắc: Xanh, vàng, đỏ, trắng, nhưng tất cả đều nhạt.
5/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào loài Thần, có 3 màu sắc rất đậm: Đỏ, đen, vàng.
6/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào dòng tộc có màu trắng.
7/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào các loài Súc Sanh, vào loài nào, có màu sắc giống loài đó.
8/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào Địa Ngục, có màu đen thật đậm và nhạt, chia ra 18 màu, tùy theo Địa Ngục mà Trung ấm thân vào.
9/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào các loài Thực vật, vào loài nào, thì có màu sắc giống như loài đó.
ĐÁP CÂU HỎI 13:
- Mỗi Trung ấm thân, gọi là phương tiện, chuyên chở vỏ bọc tánh Phật đi về Phật giới hoặc đi hưởng phước. Vì vậy, có nhiệm vụ khác nhau.
Về màu sắc có căn bản:
1/- Trung ấm thân chở tánh Phật về Phật giới có màu sắc sáng trưng.
2/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Vô sắc, có màu sắc không màu.
3/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Hữu sắc và nước Tịnh Độ có 12 màu sắc đẹp và rực rỡ.
4/- Trung ấm thân chở tánh Phật đến cõi trời Dục giới, có 5 màu sắc: Xanh, vàng, đỏ, trắng, nhưng tất cả đều nhạt.
5/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào loài Thần, có 3 màu sắc rất đậm: Đỏ, đen, vàng.
6/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào dòng tộc có màu trắng.
7/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào các loài Súc Sanh, vào loài nào, có màu sắc giống loài đó.
8/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào Địa Ngục, có màu đen thật đậm và nhạt, chia ra 18 màu, tùy theo Địa Ngục mà Trung ấm thân vào.
9/- Trung ấm thân chở tánh Phật vào các loài Thực vật, vào loài nào, thì có màu sắc giống như loài đó.
☆Câu hỏi 14: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tu Thanh tịnh thiền chứng
“Tam minh Lục thông” và “Ngũ nhãn”, còn người Tu hành có chứng có đắc, vậy hai
phần chứng đắc này khác nhau như thế nào ?
ĐÁP CÂU HỎI 14:
* Tam minh là 3 cái sáng.
* Lục thông là 6 cái thông suốt.
1/- Thiên nhãn minh: Mắt nhìn thấy trong tam giới này, cũng như Hằng hà sa số tam giới trong Càn khôn vũ trụ.
2/- Lậu tận minh: Mắt nhìn thấy được suốt dòng đời của một một tánh Phật mượn thân người đi luân hồi trong 1 tam giới.
3/- Túc mạng minh: Mắt nhìn thấy được đầy đủ, tất cả các hành tinh trong Càn khôn vũ trụ này.
* Lục thông:
1/- Mắt nhìn thấy được thông rất xa.
2/- Tai nghe tiếng được thông rất xa.
3/- Mũi ngửi mùi được thông các mùi.
4/- Lưỡi nếm vị được thông đắng, cai, ngọt, chua, chát, v.v…
5/- Ý suy nghĩ gì đều được thông.
6/- Thân xúc chạm vật gì cũng được thông.
ĐÁP CÂU HỎI 14:
* Tam minh là 3 cái sáng.
* Lục thông là 6 cái thông suốt.
1/- Thiên nhãn minh: Mắt nhìn thấy trong tam giới này, cũng như Hằng hà sa số tam giới trong Càn khôn vũ trụ.
2/- Lậu tận minh: Mắt nhìn thấy được suốt dòng đời của một một tánh Phật mượn thân người đi luân hồi trong 1 tam giới.
3/- Túc mạng minh: Mắt nhìn thấy được đầy đủ, tất cả các hành tinh trong Càn khôn vũ trụ này.
* Lục thông:
1/- Mắt nhìn thấy được thông rất xa.
2/- Tai nghe tiếng được thông rất xa.
3/- Mũi ngửi mùi được thông các mùi.
4/- Lưỡi nếm vị được thông đắng, cai, ngọt, chua, chát, v.v…
5/- Ý suy nghĩ gì đều được thông.
6/- Thân xúc chạm vật gì cũng được thông.
☆Câu hỏi 15: Đức Phật dạy vượt Hải Triều dương có câu :
Ầm ầm Vọng thức dậy
Cuồn cuộn Vọng tánh dâng
Tạo thành bờ ngăn cách
Giữa sanh tử vô sanh.
Xin Thầy cho con biết nghĩa của những câu này ?
ĐÁP CÂU HỎI 15:
* Đức Phật dạy tại cửa Hải triều dương này, là tại vọng thức của con người, nó sanh ra vô số vọng, như:
1/- Vọng thức muốn về Phật giới.
2/- Vọng thức muốn đi hưởng phước tam giới.
3/- Vọng thức nói mình không tự đi được, mà phải cầu xin người khác.
4/- Vọng thức cho mình là thấp hèn, phải lạy người khác giúp đở.
5/- Vọng thức nói mình phải cúng cho người khác ăn, người khác giúp mình.
6/- Vọng thức nói lạy xin Thượng Đế rước mình về nước Thiên Đàng ở.
7/- Vọng thức nói lạy xin Đức Phật A Di Đà, xin Đức Phật rước mình về nước Tịnh Độ ở.
8/- Vọng thức nói niện câu thần chú sẽ về được Phật giới.
V.v…
Vì có quá nhiều vọng thức như vậy, nên Đức Phật dạy như nói trên.
Ầm ầm Vọng thức dậy
Cuồn cuộn Vọng tánh dâng
Tạo thành bờ ngăn cách
Giữa sanh tử vô sanh.
Xin Thầy cho con biết nghĩa của những câu này ?
ĐÁP CÂU HỎI 15:
* Đức Phật dạy tại cửa Hải triều dương này, là tại vọng thức của con người, nó sanh ra vô số vọng, như:
1/- Vọng thức muốn về Phật giới.
2/- Vọng thức muốn đi hưởng phước tam giới.
3/- Vọng thức nói mình không tự đi được, mà phải cầu xin người khác.
4/- Vọng thức cho mình là thấp hèn, phải lạy người khác giúp đở.
5/- Vọng thức nói mình phải cúng cho người khác ăn, người khác giúp mình.
6/- Vọng thức nói lạy xin Thượng Đế rước mình về nước Thiên Đàng ở.
7/- Vọng thức nói lạy xin Đức Phật A Di Đà, xin Đức Phật rước mình về nước Tịnh Độ ở.
8/- Vọng thức nói niện câu thần chú sẽ về được Phật giới.
V.v…
Vì có quá nhiều vọng thức như vậy, nên Đức Phật dạy như nói trên.
☆Câu hỏi 16: Đến đây ngã rẽ hai đường,đường về lục đạo, đường về
vô sanh.
Xin Thầy cho con biết ngã rẽ này ở đâu ?
ĐÁP CÂU HỎI 16:
- Ngã rẻ hai đường là nói ra ngoài cửa Hải triều dương trái đất.
- Khi Trung ấm thân mang vỏ bọc tánh Phật có khối công và khối phước đức ra ngoài cửa Hải triều dương trái đất, thì ngoài cửa Hải triều dương này, tánh Phật phát ra 2 ý:
- Một là, muốn về Phật giới.
- Hai là, muốn đi hưởng phước đức ở tam giới.
Tánh Phật vừa ra cửa Hải triều dương này, phát ra hai ý như nói trên, nên Đức Phật Thích Ca Mâu Ni diễn tả ngoài cửa Hải triều dương này bằng câu:
Ra đây ngã rẽ hai đường
Kẻ theo lục đạo, người về vô sanh.
Xin Thầy cho con biết ngã rẽ này ở đâu ?
ĐÁP CÂU HỎI 16:
- Ngã rẻ hai đường là nói ra ngoài cửa Hải triều dương trái đất.
- Khi Trung ấm thân mang vỏ bọc tánh Phật có khối công và khối phước đức ra ngoài cửa Hải triều dương trái đất, thì ngoài cửa Hải triều dương này, tánh Phật phát ra 2 ý:
- Một là, muốn về Phật giới.
- Hai là, muốn đi hưởng phước đức ở tam giới.
Tánh Phật vừa ra cửa Hải triều dương này, phát ra hai ý như nói trên, nên Đức Phật Thích Ca Mâu Ni diễn tả ngoài cửa Hải triều dương này bằng câu:
Ra đây ngã rẽ hai đường
Kẻ theo lục đạo, người về vô sanh.
Chùa Thiền tông Tân Diệu, ngày
26 tháng 10 năm 2016.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét