I. LỜI GIỚI THIỆU
Kính thưa quí vị.
Cả thế giới ngày nay đều công nhận đạo Phật là đạo trí tuệ và khoa học. Vì sao vậy?
Vì đạo Phật lý giải được tất cả qui luật của những hiện tượng vật lý trên thế giới này, từ những sự vật nhỏ nhất như vi trần cho đến con người, động, thực vật, trái đất, hành tinh cho đến càn khôn vũ trụ. Các nhà trí thức cũng như nhà khoa học trên thế giới điều hết sức thán phục trí tuệ siêu việt của Thái tử Tất Đạt Đa. Vì sao vậy?
Vì nhiều phát hiện của các nhà khoa học ngày nay đã được Đức Phật nói ra cách đây hơn 2.500 năm.
Điều quan trọng và tuyệt vời hơn hết, Đức Phật chỉ ra rất rõ ràng và cụ thể nguồn gốc của loài người:
1. Con người từ đâu đến đây?
2. Đến đây để làm gì?
3. Chết rồi sẽ đi về đâu?
Nói một cách khác, Đức Phật ra đời để giúp con người duy nhất một điều, đó là Giác ngộ và Giải thoát.
- Giác ngộ, tức hiểu biết sự thật nơi thế giới này.
- Giải thoát, tức vượt khỏi sức hút vật lý của Tam giới, để con người không còn chịu qui luật sinh, lão, bệnh, tử nữa.
Thật may mắn, Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi đã sưu tầm được những lời dạy tuyệt mật của Đức Phật và được soạn giả Nguyễn Nhân biên soạn lại thông qua 10 quyển sách viết về Thiền tông, được Nhà Xuất Bản Tôn Giáo và Nhà Xuất Bản Hồng Đức cho xuất bản, gồm:
1. Tu theo pháp môn nào của Đạo Phật dễ Giác ngộ
2. Những câu hỏi về Thiền tông – quyển 1
3. Hành đúng lời Phật dạy chắc chắn Giải thoát
4. Những câu hỏi về Thiền tông – quyển 2
5. Khai thị Thiền tông
6. Huyền ký của Đức Phật và những vị ngộ Thiền
7. Đức Phật dạy tu Thiền tông và công thức Giải thoát
8. Cuộc đời và ngộ đạo của 36 vị Tổ sư Thiền tông Ấn Độ - Trung Hoa - Việt Nam
9. Sách trắng Thiền tông
10. Huyền ký của Đức Phật truyền theo dòng Thiền tông
Để đọc và hiểu hết 10 quyển sách này, đối với đại đa số người thì quả thật là không dễ. Do vậy, Ban quản trị chúng tôi đã đúc kết, chắc lọc cốt tủy trong 10 quyển Thiền tông, thành 20 phần dạy tuyệt mật của Đức Phật để lại cho hậu thế, được tóm gọn trong tập sách mỏng này.
Chúng tôi xin xuất bản tập sách này, nhằm mong muốn cho tất cả mọi người trên thế giới biết và hiểu được lời dạy chân thật của Đức Phật sau hơn 25 thế kỷ. Thấu hiểu được mong muốn của chúng tôi nên Chính quyền Huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, Việt Nam, đã hoàn toàn đồng ý và ủng hộ việc này.
Nên hôm nay, chúng tôi xin mạn phép công bố tập sách này với tựa đề:
“20 Phần tuyệt mật của Đức Phật để lại cho hậu thế”. Mong quý độc giả cũng như quí vị đón nhận.
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC BIỆT CỦA ĐẠO PHẬT
Thưa quí vị,
Theo chúng tôi tìm hiểu, đạo Phật có 4 đặc điểm và 5 cái đặc biệt.
Thưa quí vị,
Theo chúng tôi tìm hiểu, đạo Phật có 4 đặc điểm và 5 cái đặc biệt.
II.1. Bốn đặc điểm gồm:
1/- Không khuyến khích ai tu theo đạo Phật.
2/- Nếu người nào tu theo đạo Phật, thì phải tìm hiểu cho thật kỹ, thấy đúng, rồi hãy tin và tu.
3/- Người nào tu theo đạo Phật, mà không hiểu lời của Đức Phật dạy, người đó là mê tín!
4/- Người mê tín, mà tu theo đạo Phật, tự nhiên không làm đúng với lời của Đức Phật dạy, làm mất đi tinh hoa của đạo Phật!
1/- Không khuyến khích ai tu theo đạo Phật.
2/- Nếu người nào tu theo đạo Phật, thì phải tìm hiểu cho thật kỹ, thấy đúng, rồi hãy tin và tu.
3/- Người nào tu theo đạo Phật, mà không hiểu lời của Đức Phật dạy, người đó là mê tín!
4/- Người mê tín, mà tu theo đạo Phật, tự nhiên không làm đúng với lời của Đức Phật dạy, làm mất đi tinh hoa của đạo Phật!
II.2. Năm cái đặc biệt như sau:
1/- Người lập ra đạo là một vị Thái tử.
2/- Người tu theo đạo Phật có đủ thành phần từ: vua, quan, dân giàu, dân nghèo đều tu được.
3/- Đặc biệt nhất, tại nước Việt Nam có vua Trần Nhân Tông, bỏ ngôi vua, tu theo đạo Phật.
4/- Thấy đức vua Trần Nhân Tông có chí phi thường như vậy, nên chúng tôi rất khâm phục.
5/- Đặc biệt hơn nữa, chúng tôi thấy pháp môn Thiền tông của Đức Phật dạy, tại sao Đức Phật không dạy trong các kinh điển phổ thông, mà Như Lai lại nhờ các vị Tổ Thiền tông truyền cho nhau, để khi nào loài người văn minh lên thật cao mới phổ biến ra.
Vì các căn bản nói trên, nên Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi có sưu tầm pháp môn Thiền tông học này, biết được Đức Phật dạy tu 6 pháp môn, trong đó có pháp môn Thiền tông, Như Lai dạy, ra ngoài sự hiểu biết bình thường của con người như:
1/- Cấu tạo tổng thể của một con người
2/- Cấu tạo của một hành tinh, qui luật vận hành của trái đất.
3/- Tổ chức trong một Tam giới, hằng hà sa số Tam giới trong Càn khôn vũ trụ.
4/- Cấu tạo Càn khôn vũ trụ.
5/- Sự sống nơi thế giới chư Phật, gọi là Phật giới.
6/- Công thức trở về Phật giới, mà loài người gọi là thành Phật.
7/- Qui luật luân hồi, đi hưởng nghiệp phước Dương, ở các nơi.
8/- Qui luật luân hồi, đi trả nghiệp quả ác, Âm ở các nơi.
- V.v…
1/- Người lập ra đạo là một vị Thái tử.
2/- Người tu theo đạo Phật có đủ thành phần từ: vua, quan, dân giàu, dân nghèo đều tu được.
3/- Đặc biệt nhất, tại nước Việt Nam có vua Trần Nhân Tông, bỏ ngôi vua, tu theo đạo Phật.
4/- Thấy đức vua Trần Nhân Tông có chí phi thường như vậy, nên chúng tôi rất khâm phục.
5/- Đặc biệt hơn nữa, chúng tôi thấy pháp môn Thiền tông của Đức Phật dạy, tại sao Đức Phật không dạy trong các kinh điển phổ thông, mà Như Lai lại nhờ các vị Tổ Thiền tông truyền cho nhau, để khi nào loài người văn minh lên thật cao mới phổ biến ra.
Vì các căn bản nói trên, nên Ban quản trị chùa Thiền tông Tân Diệu chúng tôi có sưu tầm pháp môn Thiền tông học này, biết được Đức Phật dạy tu 6 pháp môn, trong đó có pháp môn Thiền tông, Như Lai dạy, ra ngoài sự hiểu biết bình thường của con người như:
1/- Cấu tạo tổng thể của một con người
2/- Cấu tạo của một hành tinh, qui luật vận hành của trái đất.
3/- Tổ chức trong một Tam giới, hằng hà sa số Tam giới trong Càn khôn vũ trụ.
4/- Cấu tạo Càn khôn vũ trụ.
5/- Sự sống nơi thế giới chư Phật, gọi là Phật giới.
6/- Công thức trở về Phật giới, mà loài người gọi là thành Phật.
7/- Qui luật luân hồi, đi hưởng nghiệp phước Dương, ở các nơi.
8/- Qui luật luân hồi, đi trả nghiệp quả ác, Âm ở các nơi.
- V.v…
III. 20 PHẦN TUYỆT MẬT ĐỨC PHẬT ĐỂ LẠI CHO HẬU THẾ.
ĐỂ GIÚP QUÍ VỊ HIỂU RÕ VỀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG CỦA ĐỨC PHẬT DẠY, CHÚNG TÔI XIN TRÌNH BÀY 20 PHẦN NHƯ SAU, NHƯNG QUÍ VỊ PHẢI SỬ DỤNG TRÍ TUỆ SÁNG SUỐT ĐỂ HIỂU, THẤY HỢP LÝ MỚI TIN, CÒN KHÔNG HỢP LÝ XIN ĐỪNG TIN.
PHẦN I: Đức Phật dạy 6 pháp môn tu, gồm:
Một: Tu Tiểu thừa: Cũng gọi là Nam truyền, hay Nam tông.
* Cách tu: Chuyên dụng công ngồi thiền quán 37 pháp: 1/- Quán Tưởng. 2/- Quán Nghi. 3/- Quán Diệt. 4/- Quán Sát. 5/- Quán Dẹp. 6/- Quán Vô. 7/- Quán Thoại. 8/- Quan Bất. V.v…
* Mục đích của người tu: Thích làm Thiền sư, dạy người khác dụng công ngồi thiền được lâu.
Hai: Tu Trung thừa: Gọi là Lý luận Bát Nhã, cũng gọi là Triết lý Phật Thích Ca.
* Cách tu: Chuyên học lý luận cho thật hay để thuyết phục người nghe.
* Mục đích của người tu: Thích làm Giảng sư Phật học, để dạy người khác kiếm tiền.
Ba: Tu Đại thừa: Nghi, tìm hay kiếm trong vật chất.
* Cách tu: Chuyên suy tư và nghĩ tưởng hữu dụng của vật chất.
* Mục đích của người tu: Cải thiện đời sống của con người, cũng để kiếm tiền.
Bốn: Tu Tịnh Độ tông: Định tâm bằng câu niệm Phật.
* Cách tu: Chuyên niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà.
* Mục đích của người tu: Mong sau khi chết được vãng sanh đến nước Cực Lạc sinh sống.
Năm: Tu Mật chú tông: Định tâm bằng câu thần chú.
* Cách tu: Chuyên niệm câu thần chú lấy trong các kinh.
* Mục đích của người tu: Mong sau khi chết được làm Thần.
Sáu: Tu Thiền tông: Kiến tánh thành Phật.
* Cách tu: Hằng tri việc làm hằng ngày của mình, không chạy theo cảnh và biết tạo ra công đức.
* Mục đích của người tu: Để trở về Phật giới sau khi chết.
* Người tu Thiền tông phải hiểu 4 phần:
1/- Thân người mình là gì?
2/- Tánh người mình là sao?
3/- Mình tu sao được giải thoát?
4/- Mình tu sao còn bị luân hồi?
* Và phải tìm hiểu thêm 4 phần nữa:
1/- Sự sống và qui luật của trái đất này như thế nào?
2/- Tam giới ở đâu?
3/- Phật giới ở nơi nào?
4/- Càn khôn vũ trụ ra sao?
* Đời sống và làm việc của người tu Thiền tông phải biết 4 phần:
1/- Sống nghề gì, cứ làm nghề đó, làm bằng tánh người, phải tuân thủ luật nhân quả của trái đất.
2/- Không sử dụng tánh Phật làm việc ở trái đất này.
3/- Khi nào thuận duyên mới tạo công đức, không quá nhiệt tình.
4/- Không tranh luận với ai.
ĐỂ GIÚP QUÍ VỊ HIỂU RÕ VỀ PHÁP MÔN THIỀN TÔNG CỦA ĐỨC PHẬT DẠY, CHÚNG TÔI XIN TRÌNH BÀY 20 PHẦN NHƯ SAU, NHƯNG QUÍ VỊ PHẢI SỬ DỤNG TRÍ TUỆ SÁNG SUỐT ĐỂ HIỂU, THẤY HỢP LÝ MỚI TIN, CÒN KHÔNG HỢP LÝ XIN ĐỪNG TIN.
PHẦN I: Đức Phật dạy 6 pháp môn tu, gồm:
Một: Tu Tiểu thừa: Cũng gọi là Nam truyền, hay Nam tông.
* Cách tu: Chuyên dụng công ngồi thiền quán 37 pháp: 1/- Quán Tưởng. 2/- Quán Nghi. 3/- Quán Diệt. 4/- Quán Sát. 5/- Quán Dẹp. 6/- Quán Vô. 7/- Quán Thoại. 8/- Quan Bất. V.v…
* Mục đích của người tu: Thích làm Thiền sư, dạy người khác dụng công ngồi thiền được lâu.
Hai: Tu Trung thừa: Gọi là Lý luận Bát Nhã, cũng gọi là Triết lý Phật Thích Ca.
* Cách tu: Chuyên học lý luận cho thật hay để thuyết phục người nghe.
* Mục đích của người tu: Thích làm Giảng sư Phật học, để dạy người khác kiếm tiền.
Ba: Tu Đại thừa: Nghi, tìm hay kiếm trong vật chất.
* Cách tu: Chuyên suy tư và nghĩ tưởng hữu dụng của vật chất.
* Mục đích của người tu: Cải thiện đời sống của con người, cũng để kiếm tiền.
Bốn: Tu Tịnh Độ tông: Định tâm bằng câu niệm Phật.
* Cách tu: Chuyên niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà.
* Mục đích của người tu: Mong sau khi chết được vãng sanh đến nước Cực Lạc sinh sống.
Năm: Tu Mật chú tông: Định tâm bằng câu thần chú.
* Cách tu: Chuyên niệm câu thần chú lấy trong các kinh.
* Mục đích của người tu: Mong sau khi chết được làm Thần.
Sáu: Tu Thiền tông: Kiến tánh thành Phật.
* Cách tu: Hằng tri việc làm hằng ngày của mình, không chạy theo cảnh và biết tạo ra công đức.
* Mục đích của người tu: Để trở về Phật giới sau khi chết.
* Người tu Thiền tông phải hiểu 4 phần:
1/- Thân người mình là gì?
2/- Tánh người mình là sao?
3/- Mình tu sao được giải thoát?
4/- Mình tu sao còn bị luân hồi?
* Và phải tìm hiểu thêm 4 phần nữa:
1/- Sự sống và qui luật của trái đất này như thế nào?
2/- Tam giới ở đâu?
3/- Phật giới ở nơi nào?
4/- Càn khôn vũ trụ ra sao?
* Đời sống và làm việc của người tu Thiền tông phải biết 4 phần:
1/- Sống nghề gì, cứ làm nghề đó, làm bằng tánh người, phải tuân thủ luật nhân quả của trái đất.
2/- Không sử dụng tánh Phật làm việc ở trái đất này.
3/- Khi nào thuận duyên mới tạo công đức, không quá nhiệt tình.
4/- Không tranh luận với ai.
PHẦN II: Càn khôn vũ trụ:
* Không gian bao la trùm khắp không biên giới trong đó có chứa 2 phần:
1/- Phật giới, là nơi tánh Phật và chư Phật sống.
2/- Tam giới, là nơi loài Trời và loài Tiên sống.
* Không gian bao la trùm khắp không biên giới trong đó có chứa 2 phần:
1/- Phật giới, là nơi tánh Phật và chư Phật sống.
2/- Tam giới, là nơi loài Trời và loài Tiên sống.
PHẦN III: Trái đất là nơi 6 loài sống
chung, gồm:
1/- Loài Thần. 2/- Loài Người. 3/- Loài Ngạ quỷ. 4/- Loài Súc sanh. 5/- Loài Địa ngục. 6/- Loài Thực vật.
Nhiệm vụ của mỗi loài:
Một: Loài Thần có 3 nhiệm vụ:
- Một là, lập ra phương tiện để loài người đem 3 cái tánh của con người là Tưởng, Tham và Sợ, vào an trú, để yên lòng, không sợ sau khi chết.
- Hai là, loài người ham muốn thứ gì, thì loài Thần làm ra hiện tượng đó, để cho loài người an lòng.
- Ba là, kiểm soát nhân quả của con người, do người đó tạo ra theo suốt dòng đời của họ.
Hai: Loài Người, có 6 nhiệm vụ:
- Một là, tạo ra nghiệp phước đức Dương, để vãng sanh đến các cõi Trời hay nước Tịnh Độ sống.
- Hai là, tạo ra nghiệp phước đức Âm, để làm Thần hay người giàu sang ở trái đất này.
- Ba là, tạo ra nghiệp Ác đức, để làm các loài Súc Sanh, làm loài Địa Ngục, hoặc làm Thực vật.
- Bốn là, không tạo ra các nghiệp phước Dương, hay phước Âm, mà muốn ở mãi trong dòng tộc.
- Năm là, tạo ra công đức, để trở về Phật giới.
- Sáu là, tạo ra Trung ấm thân, để chuyên chở 5 phần nói trên đi hưởng nghiệp phước đức Dương ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ. Nghiệp phước đức Âm. Nghiệp ở trong dòng tộc. Trả nghiệp xấu. Hoặc chuyên chở vỏ bọc tánh Phật có chứa công đức trở về Phật giới.
Ba: Loài Ngạ Quỷ, có 1 nhiệm vụ:
* Giành giựt của người khác.
Bốn: Loài Súc sanh, có 2 nhiệm vụ:
- Một là, trả nhân quả khi còn làm con người mà ham sát hại sinh vật.
- Hai là, làm thức ăn cho loài Người và các loài khác.
Năm: Loài Địa ngục, có 1 nhiệm vụ:
* Trả nhân quả khi còn mang thân người mà mang trọng tội.
Sáu: Loài Thực vật, có 2 nhiệm vụ:
- Một là, trả nhân quả khi còn làm con người mà đi lường gạt người khác về giải thoát.
- Hai là, làm thức ăn cho loài Người và các loài khác.
1/- Loài Thần. 2/- Loài Người. 3/- Loài Ngạ quỷ. 4/- Loài Súc sanh. 5/- Loài Địa ngục. 6/- Loài Thực vật.
Nhiệm vụ của mỗi loài:
Một: Loài Thần có 3 nhiệm vụ:
- Một là, lập ra phương tiện để loài người đem 3 cái tánh của con người là Tưởng, Tham và Sợ, vào an trú, để yên lòng, không sợ sau khi chết.
- Hai là, loài người ham muốn thứ gì, thì loài Thần làm ra hiện tượng đó, để cho loài người an lòng.
- Ba là, kiểm soát nhân quả của con người, do người đó tạo ra theo suốt dòng đời của họ.
Hai: Loài Người, có 6 nhiệm vụ:
- Một là, tạo ra nghiệp phước đức Dương, để vãng sanh đến các cõi Trời hay nước Tịnh Độ sống.
- Hai là, tạo ra nghiệp phước đức Âm, để làm Thần hay người giàu sang ở trái đất này.
- Ba là, tạo ra nghiệp Ác đức, để làm các loài Súc Sanh, làm loài Địa Ngục, hoặc làm Thực vật.
- Bốn là, không tạo ra các nghiệp phước Dương, hay phước Âm, mà muốn ở mãi trong dòng tộc.
- Năm là, tạo ra công đức, để trở về Phật giới.
- Sáu là, tạo ra Trung ấm thân, để chuyên chở 5 phần nói trên đi hưởng nghiệp phước đức Dương ở các cõi Trời hay nước Tịnh Độ. Nghiệp phước đức Âm. Nghiệp ở trong dòng tộc. Trả nghiệp xấu. Hoặc chuyên chở vỏ bọc tánh Phật có chứa công đức trở về Phật giới.
Ba: Loài Ngạ Quỷ, có 1 nhiệm vụ:
* Giành giựt của người khác.
Bốn: Loài Súc sanh, có 2 nhiệm vụ:
- Một là, trả nhân quả khi còn làm con người mà ham sát hại sinh vật.
- Hai là, làm thức ăn cho loài Người và các loài khác.
Năm: Loài Địa ngục, có 1 nhiệm vụ:
* Trả nhân quả khi còn mang thân người mà mang trọng tội.
Sáu: Loài Thực vật, có 2 nhiệm vụ:
- Một là, trả nhân quả khi còn làm con người mà đi lường gạt người khác về giải thoát.
- Hai là, làm thức ăn cho loài Người và các loài khác.
PHẦN IV: Cấu tạo của trái đất:
- Trái đất cấu tạo bằng 5 thứ: Đất - Nước - Không khí - Lửa - Điện từ Âm Dương.
- Trái đất cấu tạo bằng 5 thứ: Đất - Nước - Không khí - Lửa - Điện từ Âm Dương.
PHẦN V: Nhiệm vụ của Trái đất:
- Làm mặt bằng sống của loài người, muôn loài động vật và muôn loài Thực vật.
- Luân chuyển để tạo ra sức hút vật lý sanh ra nhân quả luân hồi.
- Nơi chứa 6 loài có sự sống: Thần, Người, Ngạ quỷ, Súc sanh, Địa ngục, và Thực vật.
- Làm mặt bằng sống của loài người, muôn loài động vật và muôn loài Thực vật.
- Luân chuyển để tạo ra sức hút vật lý sanh ra nhân quả luân hồi.
- Nơi chứa 6 loài có sự sống: Thần, Người, Ngạ quỷ, Súc sanh, Địa ngục, và Thực vật.
PHẦN VI: Tổ chức 1 Tam giới:
* Tam là ba, Giới là giới hạn, hay ranh giới. Nó ở đâu?
- Nó là 1 cụm thật nhỏ trong Càn khôn vũ trụ. Nếu ví như có hình thể trong Càn khôn vũ trụ, thì Tam giới còn nhỏ hơn một hạt cát trong trái đất này nữa.
- Trong 1 tam giới có 1 mặt trời, có 45 hành tinh có sự sống, có Hằng hà sa số hành tinh cấu tạo bằng: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ - Điện từ Âm + Điện từ Dương.
- Có 4 vòng Hoàng Đạo và 1 vòng bảo vệ Tam giới, chia ra như sau:
1/- Một mặt trời ở trung tâm: Liên tục cháy phát ra hơi nóng và ánh sáng để sưởi ấm và làm ánh sáng cho 45 hành tinh bao xung quanh 4 vòng Hoàng đạo.
2/- Vòng Hoàng đạo 1: Gồm có 6 hành tinh cấu tạo bằng tứ đại và điện từ Âm + Dương không màu sắc, là nơi loài người, 4 loài khác, và loài thực vật sống chung.
2/- Vòng Hoàng đạo 2: Gồm có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 5 màu sắc rất đậm, là nơi các loài Trời sống.
3/- Vòng Hoàng đạo 3: Gồm có 17 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ, chia ra làm 2 nơi:
- Nơi 1: Có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ và lung linh, là nơi các loài Trời sinh sống.
- Nơi 2: Có 6 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ, nhưng rất thanh tịnh, là nơi các loài Tiên sinh sống.
4/- Vòng Hoàng đạo 4: Gồm có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương không màu sắc, là nơi các loài Trời sinh sống hưởng nghiệp phước thanh tịnh.
5/- Vòng bảo vệ Tam giới: Không có hành tinh, mà chỉ có 2 vòng điện từ Âm + Dương, chia ra làm 3 phần công dụng:
- Công dụng 1 là điện từ Âm: Chuyên hút cứng các hành tinh trong trong Tam giới, để nén cứng lại, không cho thoát ra ngoài Tam giới.
- Công dụng 2 là điện từ Dương: Chuyên đẩy các Tam giới xung quanh, không cho các Tam giới va chạm với nhau.
- Công dụng 3 là làm sức nén: Để tạo lực nén cứng trong 1 Tam giới, để các hành tinh có sự sống, cũng như hành tinh làm vật tư, xoay vòng được và bay lơ lửng trong không gian của một Tam giới.
* Tam là ba, Giới là giới hạn, hay ranh giới. Nó ở đâu?
- Nó là 1 cụm thật nhỏ trong Càn khôn vũ trụ. Nếu ví như có hình thể trong Càn khôn vũ trụ, thì Tam giới còn nhỏ hơn một hạt cát trong trái đất này nữa.
- Trong 1 tam giới có 1 mặt trời, có 45 hành tinh có sự sống, có Hằng hà sa số hành tinh cấu tạo bằng: Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ - Điện từ Âm + Điện từ Dương.
- Có 4 vòng Hoàng Đạo và 1 vòng bảo vệ Tam giới, chia ra như sau:
1/- Một mặt trời ở trung tâm: Liên tục cháy phát ra hơi nóng và ánh sáng để sưởi ấm và làm ánh sáng cho 45 hành tinh bao xung quanh 4 vòng Hoàng đạo.
2/- Vòng Hoàng đạo 1: Gồm có 6 hành tinh cấu tạo bằng tứ đại và điện từ Âm + Dương không màu sắc, là nơi loài người, 4 loài khác, và loài thực vật sống chung.
2/- Vòng Hoàng đạo 2: Gồm có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 5 màu sắc rất đậm, là nơi các loài Trời sống.
3/- Vòng Hoàng đạo 3: Gồm có 17 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ, chia ra làm 2 nơi:
- Nơi 1: Có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ và lung linh, là nơi các loài Trời sinh sống.
- Nơi 2: Có 6 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương có 12 màu sắc rực rỡ, nhưng rất thanh tịnh, là nơi các loài Tiên sinh sống.
4/- Vòng Hoàng đạo 4: Gồm có 11 hành tinh cấu tạo bằng điện từ Âm + Dương không màu sắc, là nơi các loài Trời sinh sống hưởng nghiệp phước thanh tịnh.
5/- Vòng bảo vệ Tam giới: Không có hành tinh, mà chỉ có 2 vòng điện từ Âm + Dương, chia ra làm 3 phần công dụng:
- Công dụng 1 là điện từ Âm: Chuyên hút cứng các hành tinh trong trong Tam giới, để nén cứng lại, không cho thoát ra ngoài Tam giới.
- Công dụng 2 là điện từ Dương: Chuyên đẩy các Tam giới xung quanh, không cho các Tam giới va chạm với nhau.
- Công dụng 3 là làm sức nén: Để tạo lực nén cứng trong 1 Tam giới, để các hành tinh có sự sống, cũng như hành tinh làm vật tư, xoay vòng được và bay lơ lửng trong không gian của một Tam giới.
PHẦN VII: Tổ chức Phật giới:
- Trong Phật giới gồm có 3 phần:
- Một là, không gian bao la trùm khắp theo Càn khôn vũ trụ, vũ trụ có đến đâu, thì Phật giới có đến đó. Trong Phật giới cấu tạo bằng điện từ Quang; điện từ Quang này là làm sự sống cho tánh Phật, chư Phật, Trời, Tiên, Thần, Người và muôn loài trong các Tam giới.
- Hai là, nơi sống Hằng hà sa số của tánh Phật.
- Ba là, nơi sống Hằng hà sa số của chư Phật.
- Trong Phật giới gồm có 3 phần:
- Một là, không gian bao la trùm khắp theo Càn khôn vũ trụ, vũ trụ có đến đâu, thì Phật giới có đến đó. Trong Phật giới cấu tạo bằng điện từ Quang; điện từ Quang này là làm sự sống cho tánh Phật, chư Phật, Trời, Tiên, Thần, Người và muôn loài trong các Tam giới.
- Hai là, nơi sống Hằng hà sa số của tánh Phật.
- Ba là, nơi sống Hằng hà sa số của chư Phật.
PHẦN VIII: Giác ngộ là gì?
* Là hiểu biết căn bản có 7 phần:
- Một là, biết Càn khôn vũ trụ là gì.
- Hai là, biết Phật giới ở đâu.
- Ba là, biết công dụng của Tam giới ra sao?
- Bốn là, biết được qui luật luân hồi của trái đất.
- Năm là, biết được tánh Phật, tánh con người và tánh muôn loài.
- Sáu là, biết được công thức thoát ra ngoài qui luật luân hồi của trái đất.
- Bảy là, biết được người nào giúp đỡ hay lường gạt mình.
* Là hiểu biết căn bản có 7 phần:
- Một là, biết Càn khôn vũ trụ là gì.
- Hai là, biết Phật giới ở đâu.
- Ba là, biết công dụng của Tam giới ra sao?
- Bốn là, biết được qui luật luân hồi của trái đất.
- Năm là, biết được tánh Phật, tánh con người và tánh muôn loài.
- Sáu là, biết được công thức thoát ra ngoài qui luật luân hồi của trái đất.
- Bảy là, biết được người nào giúp đỡ hay lường gạt mình.
PHẦN IX: Trình bày luân hồi?
1/- Luân là quay chuyển.
2/- Hồi là trở lại chỗ cũ.
A- Như tánh Phật: Đầu tiên ở trong Phật giới, vào trái đất mượn thân con người để Luân chuyển đi khắp nơi trong Tam giới, sau cùng rồi cũng Hồi về Phật giới.
B- Như trái đất: Đầu tiên ở điểm A, bị sức hút của điện từ Âm Dương, hút Luân chuyển đi một vòng, sau cùng rồi cũng Hồi về điểm A.
C- Như con người: Đầu tiên là con người, ham muốn đủ thứ, nên Luân chuyển đi các nơi trong Tam giới, sau cùng rồi cũng Hồi trở lại làm thân con người.
1/- Luân là quay chuyển.
2/- Hồi là trở lại chỗ cũ.
A- Như tánh Phật: Đầu tiên ở trong Phật giới, vào trái đất mượn thân con người để Luân chuyển đi khắp nơi trong Tam giới, sau cùng rồi cũng Hồi về Phật giới.
B- Như trái đất: Đầu tiên ở điểm A, bị sức hút của điện từ Âm Dương, hút Luân chuyển đi một vòng, sau cùng rồi cũng Hồi về điểm A.
C- Như con người: Đầu tiên là con người, ham muốn đủ thứ, nên Luân chuyển đi các nơi trong Tam giới, sau cùng rồi cũng Hồi trở lại làm thân con người.
PHẦN X: Tu sao được giải thoát?
* Người muốn giải thoát, không tu gì cả, mà chỉ cần biết 3 phần như sau:
1/- Nơi trái đất này lúc nào cũng luân chuyển, nếu ai dụng công tu hành là dính theo qui luật luân chuyển của trái đất, gọi là luân hồi. Cộng thêm những vị Thần làm hiện tượng theo sự ham muốn của mình.
2/- Cuộc sống hằng ngày như thế nào, cứ như thế mà làm, tức sống thuận theo qui luật nhân quả luân hồi của trái đất.
3/- Khi thuận tiện mới tạo ra công đức một cách bình thường.
4/- Khi hết duyên sống nơi thế giới này, nếu muốn về Phật giới, thì được tự tại.
* Người muốn giải thoát, không tu gì cả, mà chỉ cần biết 3 phần như sau:
1/- Nơi trái đất này lúc nào cũng luân chuyển, nếu ai dụng công tu hành là dính theo qui luật luân chuyển của trái đất, gọi là luân hồi. Cộng thêm những vị Thần làm hiện tượng theo sự ham muốn của mình.
2/- Cuộc sống hằng ngày như thế nào, cứ như thế mà làm, tức sống thuận theo qui luật nhân quả luân hồi của trái đất.
3/- Khi thuận tiện mới tạo ra công đức một cách bình thường.
4/- Khi hết duyên sống nơi thế giới này, nếu muốn về Phật giới, thì được tự tại.
PHẦN XI: Ở trái đất này cúng cho ai ăn?
* Đức Phật dạy: nơi trái đất này có 5 loài sống chung, gồm:
1/- Loài Thần.
2/- Loài Người.
3/- Loài Ngạ quỷ.
4/- Loài Súc sanh.
5/- Loài Địa ngục.
Do đó, người tổ chức cúng thì tuần tự 5 loài ăn như sau:
1/- Loài Thần ăn, khi thức ăn còn thật nóng.
2/- Loài Ngạ quỷ ăn, khi thức ăn đã nguội bớt.
3/- Người tổ chức cúng ăn, khi thức ăn đã nguội ngắt.
4/- Loài Súc sanh ăn, khi thức ăn con người ăn còn thừa đổ đi.
5/- Loài Địa ngục ăn, khi loài Người và Súc sanh thải ra.
* Đức Phật dạy: nơi trái đất này có 5 loài sống chung, gồm:
1/- Loài Thần.
2/- Loài Người.
3/- Loài Ngạ quỷ.
4/- Loài Súc sanh.
5/- Loài Địa ngục.
Do đó, người tổ chức cúng thì tuần tự 5 loài ăn như sau:
1/- Loài Thần ăn, khi thức ăn còn thật nóng.
2/- Loài Ngạ quỷ ăn, khi thức ăn đã nguội bớt.
3/- Người tổ chức cúng ăn, khi thức ăn đã nguội ngắt.
4/- Loài Súc sanh ăn, khi thức ăn con người ăn còn thừa đổ đi.
5/- Loài Địa ngục ăn, khi loài Người và Súc sanh thải ra.
PHẦN XII: Ở trái đất này cúng nơi nào là
phải?
* Cúng Thần ăn, ở các nơi như sau:
1/- Cúng trong chùa nào có thỉnh Thần nhập tượng, để chùa có linh thiêng, phải cúng trả lễ Thần.
2/- Đình, là nơi Thần ngự, để chứng kiến lời thề của con người, phải cúng để trả lễ Thần.
* Cúng Cô Hồn ăn, ở các nơi như sau:
- Cúng ở nơi Miếu hay Miểu, để Cô Hồn ăn.
- Vì các nơi này, người có lòng thương Cô Hồn, nên họ lập ra để Cô Hồn ở. Vì vậy, người lập ra Miểu này, phải cúng cho Cô Hôn ăn, mới gọi là thương Cô Hồn trọn vẹn.
* Cúng Thần ăn, ở các nơi như sau:
1/- Cúng trong chùa nào có thỉnh Thần nhập tượng, để chùa có linh thiêng, phải cúng trả lễ Thần.
2/- Đình, là nơi Thần ngự, để chứng kiến lời thề của con người, phải cúng để trả lễ Thần.
* Cúng Cô Hồn ăn, ở các nơi như sau:
- Cúng ở nơi Miếu hay Miểu, để Cô Hồn ăn.
- Vì các nơi này, người có lòng thương Cô Hồn, nên họ lập ra để Cô Hồn ở. Vì vậy, người lập ra Miểu này, phải cúng cho Cô Hôn ăn, mới gọi là thương Cô Hồn trọn vẹn.
PHẦN XIII: Trung ấm thân là gì, có nhiệm
vụ ra sao?
* Trung ấm thân là phương tiện chuyên chở tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương, khối nghiệp phước đức Âm, hoặc khối công đức mà tánh Phật sử dụng tánh Người tạo nên.
Trung ấm thân này có tất cả là 9 loại:
1/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Vô Sắc, để hưởng nghiệp thanh tịnh.
2/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Hữu Sắc, để hưởng nghiệp phước vui.
3/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi Cực Lạc, để hưởng nghiệp phước thanh tịnh.
4/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Dục giới, để hưởng nghiệp phước mạnh.
5/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn làm loài Thần, để sử dụng thần thông.
6/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn ở mãi trong dòng tộc.
7/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham tạo nghiệp sát, để vào làm loài Súc sanh.
8/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham tạo trọng tội, để vào Địa ngục.
9/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham lường gạt người khác, để làm loài Thực vật.
* Trung ấm thân là phương tiện chuyên chở tánh Phật và khối nghiệp phước đức Dương, khối nghiệp phước đức Âm, hoặc khối công đức mà tánh Phật sử dụng tánh Người tạo nên.
Trung ấm thân này có tất cả là 9 loại:
1/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Vô Sắc, để hưởng nghiệp thanh tịnh.
2/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Hữu Sắc, để hưởng nghiệp phước vui.
3/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi Cực Lạc, để hưởng nghiệp phước thanh tịnh.
4/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn đến cõi trời Dục giới, để hưởng nghiệp phước mạnh.
5/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn làm loài Thần, để sử dụng thần thông.
6/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham muốn ở mãi trong dòng tộc.
7/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham tạo nghiệp sát, để vào làm loài Súc sanh.
8/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham tạo trọng tội, để vào Địa ngục.
9/- Trung ấm thân, chở tánh Phật ham lường gạt người khác, để làm loài Thực vật.
PHẦN XIV: Tại sao tu Thiền tông không
được dụng công?
* Là có nguyên do như sau:
1/- Ở thế giới luân chuyển do điện từ Âm Dương cuốn hút và kéo đi nên sanh ra nhân quả.
2/- Vì nguyên lý này, mà người tu Thiền tông không dụng công, nếu dụng công là tự tạo nghiệp, có nghiệp là phải luân hồi. Vì lý do này, mà người tu Thiền tông không được dụng công.
* Là có nguyên do như sau:
1/- Ở thế giới luân chuyển do điện từ Âm Dương cuốn hút và kéo đi nên sanh ra nhân quả.
2/- Vì nguyên lý này, mà người tu Thiền tông không dụng công, nếu dụng công là tự tạo nghiệp, có nghiệp là phải luân hồi. Vì lý do này, mà người tu Thiền tông không được dụng công.
PHẦN XV: Phật ở đâu và làm sao giúp
người giải thoát?
* Phật thì phải ở Phật giới, không đến thế giới này được.
1/- Chỉ sử dụng Phật nhãn để nhìn thấy người nào muốn trở về Phật giới.
2/- Nhờ vị Thần Kim Cang khiến người này đến nơi phổ biến pháp môn Thiền tông, học công thức trở về Phật giới.
* Phật thì phải ở Phật giới, không đến thế giới này được.
1/- Chỉ sử dụng Phật nhãn để nhìn thấy người nào muốn trở về Phật giới.
2/- Nhờ vị Thần Kim Cang khiến người này đến nơi phổ biến pháp môn Thiền tông, học công thức trở về Phật giới.
PHẦN XVI:
Bồ Tát ở đâu trong Tam giới này và làm sao cứu khổ con người?
* Bồ Tát ở nước Tịnh Độ, sử dụng Thiên nhãn quan sát ở cõi Nam Diêm Phù Đề này:
1/- Thấy người nào bị oan trái.
2/- Nhờ vị Thần Phước thiện, khiến người này đến cơ quan pháp luật nước sở tại kêu oan.
Bồ Tát ở đâu trong Tam giới này và làm sao cứu khổ con người?
* Bồ Tát ở nước Tịnh Độ, sử dụng Thiên nhãn quan sát ở cõi Nam Diêm Phù Đề này:
1/- Thấy người nào bị oan trái.
2/- Nhờ vị Thần Phước thiện, khiến người này đến cơ quan pháp luật nước sở tại kêu oan.
PHẦN XVII:
A La Hán ở đâu trong Tam giới này và làm gì?
* A La Hán là người tu đạt được tứ quả Thinh văn.
1/- Không làm phước, nên không đến các cõi Trời hay nước Tịnh Độ hưởng phước được.
2/- Khi hết duyên sống làm người, xin ở nhờ nơi thế giới loài Thần.
A La Hán ở đâu trong Tam giới này và làm gì?
* A La Hán là người tu đạt được tứ quả Thinh văn.
1/- Không làm phước, nên không đến các cõi Trời hay nước Tịnh Độ hưởng phước được.
2/- Khi hết duyên sống làm người, xin ở nhờ nơi thế giới loài Thần.
PHẦN XVIII: Tánh Phật là gì?
* Tánh là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang.
1/- Trong tánh có cái Ý.
2/- Trong Ý có 4 thứ: Thấy nghe, nói và biết.
3/- Phật là trùm khắp theo Càn khôn vũ trụ.
4/- Nên gọi là tánh Phật.
* Tánh là cái vỏ bọc cấu tạo bằng điện từ Quang.
1/- Trong tánh có cái Ý.
2/- Trong Ý có 4 thứ: Thấy nghe, nói và biết.
3/- Phật là trùm khắp theo Càn khôn vũ trụ.
4/- Nên gọi là tánh Phật.
PHẦN XIX: Hình thành tánh người ra sao?
* Hình thành 1 tánh người có 6 yếu tố:
1/- Tinh nam noãn nữ.
2/- Tánh Phật.
3/- Điện từ Âm + Dương.
4/- Thời gian là 9 tháng 10 ngày.
5/- Đúng thời gian là 1 vỏ bọc tánh người đã hình thành.
6/- Khi ra ngoài tử cung của người mẹ là tánh người mới bắt đầu hoạt động.
* Hình thành 1 tánh người có 6 yếu tố:
1/- Tinh nam noãn nữ.
2/- Tánh Phật.
3/- Điện từ Âm + Dương.
4/- Thời gian là 9 tháng 10 ngày.
5/- Đúng thời gian là 1 vỏ bọc tánh người đã hình thành.
6/- Khi ra ngoài tử cung của người mẹ là tánh người mới bắt đầu hoạt động.
PHẦN XX:
Trung ấm thân đưa tánh Phật luân hồi như thế nào và trở về Phật giới ra sao?
* Trung ấm thân là phương tiện chuyên chở để đưa tánh Phật mượn thân tứ đại của con người tạo nghiệp hoặc tạo công đức để đưa đi luân hồi hoặc trở về Phật giới:
Trung ấm thân này có tất cả là 9 loại căn bản:
1/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Vô sắc, để hưởng phước thanh tịnh. Trung ấm thân này không màu, trong như pha lê.
2/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Hữu sắc, để hưởng phước vui tươi rực rỡ. Trung ấm thân này có 12 màu sắc rực rỡ.
3/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến nước Tịnh Độ, để hưởng phước vui nhưng trong không gian thanh tịnh . Trung ấm thân này cũng có 12 màu sắc rất đẹp.
4/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Dục giới hưởng phước có cảm giác rất mạnh. Trung ấm thân này chỉ có 5 màu sắc đẹp vừa.
5/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước đức Âm vào cõi Thần, để thi thố thần thông. Trung ấm thân này chỉ có 3 màu sắc rất đậm.
6/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp không nặng, giao cho dòng tộc, để làm người trong dòng tộc. Trung ấm thân này chỉ có 1 màu trắng đậm hay lợt.
7/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp sát hại, đưa vào loài Súc sanh, để trả nhân quả do mang nghiệp sát. Trung ấm thân này có màu giống như loài nào mà tánh Phật mượn thân người sát hại loài vật đó.
8/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp trọng tội, vào 1 trong 18 tầng Địa ngục, mà tánh Phật mượn thân con người gây ra. Trung ấm thân này có màu đen, từ đen nhạt đến thật đen.
9/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp lường gạt người ngu khờ vào làm các loài thực vật.
Lường gạt bằng cách nào?
- Bằng cách:
- Mình không biết giác ngộ là gì, mà nói mình biết, dụ người đến nghe để lấy tiền của họ.
- Mình không biết giải thoát là gì, mà nói mình biết, dụ người đến nghe để lấy tiền của họ.
Trung ấm thân này có rất nhiều màu, tùy theo loài thực vật nào mà người lường gạt này nhận quả báo.
Trung ấm thân đưa tánh Phật luân hồi như thế nào và trở về Phật giới ra sao?
* Trung ấm thân là phương tiện chuyên chở để đưa tánh Phật mượn thân tứ đại của con người tạo nghiệp hoặc tạo công đức để đưa đi luân hồi hoặc trở về Phật giới:
Trung ấm thân này có tất cả là 9 loại căn bản:
1/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Vô sắc, để hưởng phước thanh tịnh. Trung ấm thân này không màu, trong như pha lê.
2/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Hữu sắc, để hưởng phước vui tươi rực rỡ. Trung ấm thân này có 12 màu sắc rực rỡ.
3/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến nước Tịnh Độ, để hưởng phước vui nhưng trong không gian thanh tịnh . Trung ấm thân này cũng có 12 màu sắc rất đẹp.
4/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước Dương đến cõi trời Dục giới hưởng phước có cảm giác rất mạnh. Trung ấm thân này chỉ có 5 màu sắc đẹp vừa.
5/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp phước đức Âm vào cõi Thần, để thi thố thần thông. Trung ấm thân này chỉ có 3 màu sắc rất đậm.
6/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp không nặng, giao cho dòng tộc, để làm người trong dòng tộc. Trung ấm thân này chỉ có 1 màu trắng đậm hay lợt.
7/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp sát hại, đưa vào loài Súc sanh, để trả nhân quả do mang nghiệp sát. Trung ấm thân này có màu giống như loài nào mà tánh Phật mượn thân người sát hại loài vật đó.
8/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp trọng tội, vào 1 trong 18 tầng Địa ngục, mà tánh Phật mượn thân con người gây ra. Trung ấm thân này có màu đen, từ đen nhạt đến thật đen.
9/- Trung ấm thân đưa tánh Phật và khối nghiệp lường gạt người ngu khờ vào làm các loài thực vật.
Lường gạt bằng cách nào?
- Bằng cách:
- Mình không biết giác ngộ là gì, mà nói mình biết, dụ người đến nghe để lấy tiền của họ.
- Mình không biết giải thoát là gì, mà nói mình biết, dụ người đến nghe để lấy tiền của họ.
Trung ấm thân này có rất nhiều màu, tùy theo loài thực vật nào mà người lường gạt này nhận quả báo.
IV. Kết luận
Trên đây là những cốt tủy và tinh hoa từ những lời dạy sâu mầu và tuyệt mật của Đức Phật, mà chúng tôi may mắn sưu tầm được, trình bày cho độc giả, xin suy xét cho thật kỹ.
Ngày nay, nhờ các thành tựu của khoa học, loài người đã thấy và biết thật rõ ràng và chứng minh được lời dạy của Đức Phật cách đây hơn 2.500 năm là hoàn toàn đúng sự thật. Hay nói cách khác, khoa học luôn đi sau đạo Phật. Trình độ khoa học ngày nay vẫn chưa thể chứng minh nổi những lời sâu mầu và ẩn ý của Đức Phật nói ra cách đây hơn 25 thế kỷ. Do đó, trước khi muốn tìm hiểu một vấn đề gì, chúng ta hãy suy xét cho thật kỹ, đừng vội tin liền, thiếu kiểm chứng, mà bị người đời cho là mê tín, làm mất đi tinh ba cao quí của đạo Phật.
Đức Phật có dạy:
Làm người, muốn tin hay làm một việc gì cũng phải:
- Suy xét cho thật kỹ, đúng mới tin: Đó là người khôn.
- Không suy xét mà tin đại: Đó là người dại!
- Người dại mà chấp cho mình tin là đúng: Đó là người cuồng tín!
- Người cuồng tín mà rủ thêm nhiều người cuồng tín như mình nữa: Đó là người mang danh: Đại ngốc và cuồng tín!
Đức Phật nhấn mạnh:
“Thân người khó được”! Do vậy, đã mang thân người, chúng ta đừng phí thời giờ làm những chuyện phí công vô ích, để rồi tiếp tục theo nghiệp luân hồi không ngày cùng, kẻo uổng một kiếp người vậy!
Trên đây là những cốt tủy và tinh hoa từ những lời dạy sâu mầu và tuyệt mật của Đức Phật, mà chúng tôi may mắn sưu tầm được, trình bày cho độc giả, xin suy xét cho thật kỹ.
Ngày nay, nhờ các thành tựu của khoa học, loài người đã thấy và biết thật rõ ràng và chứng minh được lời dạy của Đức Phật cách đây hơn 2.500 năm là hoàn toàn đúng sự thật. Hay nói cách khác, khoa học luôn đi sau đạo Phật. Trình độ khoa học ngày nay vẫn chưa thể chứng minh nổi những lời sâu mầu và ẩn ý của Đức Phật nói ra cách đây hơn 25 thế kỷ. Do đó, trước khi muốn tìm hiểu một vấn đề gì, chúng ta hãy suy xét cho thật kỹ, đừng vội tin liền, thiếu kiểm chứng, mà bị người đời cho là mê tín, làm mất đi tinh ba cao quí của đạo Phật.
Đức Phật có dạy:
Làm người, muốn tin hay làm một việc gì cũng phải:
- Suy xét cho thật kỹ, đúng mới tin: Đó là người khôn.
- Không suy xét mà tin đại: Đó là người dại!
- Người dại mà chấp cho mình tin là đúng: Đó là người cuồng tín!
- Người cuồng tín mà rủ thêm nhiều người cuồng tín như mình nữa: Đó là người mang danh: Đại ngốc và cuồng tín!
Đức Phật nhấn mạnh:
“Thân người khó được”! Do vậy, đã mang thân người, chúng ta đừng phí thời giờ làm những chuyện phí công vô ích, để rồi tiếp tục theo nghiệp luân hồi không ngày cùng, kẻo uổng một kiếp người vậy!
CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU, NGÀY 01-12-2016.
BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU.
HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN.
THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM.
BAN QUẢN TRỊ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU.
HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN.
THUỘC GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM.
---OOO---
ĐỊA CHỈ CHÙA THIỀN TÔNG TÂN DIỆU:
273 ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Website: www.thientong.com
Email: thientong2013@gmail.com
273 ấp Chánh Hội, xã Tân Mỹ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Website: www.thientong.com
Email: thientong2013@gmail.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét