Ông Lâm Ngọc Quân, sanh năm 1949
(61 tuổi), tại huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. Cư ngụ tại thành phố Biên Hoà,
hỏi 3 câu:
1- Sao Thiền tông lại bất lập văn tự và phải truyền ngoài kinh điển?
2- Pháp môn Thiền tông, thời Đức Phật có nhiều người đến nghe, hiện nay sao lại không ai giảng?
3- Thiền tông cao quí như vậy, tại sao không ai chịu tu?
1- Sao Thiền tông lại bất lập văn tự và phải truyền ngoài kinh điển?
2- Pháp môn Thiền tông, thời Đức Phật có nhiều người đến nghe, hiện nay sao lại không ai giảng?
3- Thiền tông cao quí như vậy, tại sao không ai chịu tu?
Trưởng ban trả lời:
Câu 1: Pháp môn Thiền tông này, Đức
Phật dạy không sử dụng tâm vật lý của Ngài, mà Ngài chỉ sử dụng tánh Phật thanh
tịnh của Ngài để dạy pháp môn Thiền tông này.Vì lồi Người ai cũng sống bằng vật
chất nên bị dính vào vật chất. Do vậy, pháp môn này không truyền theo kinh văn
được.
Câu 2: Thời Đức Phật còn tại thế, Như
Lai dạy có nhiều người đến nghe có 2 nguyên do như sau:
1- Vì hiếu kỳ đến nghe.
2- Vì họ muốn nương danh của ông Thái tử hoặc nương danh một vị Giác ngộ.
Pháp môn Thiền tông học này là tuyệt bí mật của Nhà Phật, do vậy khó có người biết, không ai biết nên không ai dạy. Nếu người biết pháp môn này mà ham mê tiền tài thì họ không thể giảng được.
Vì sao vậy?
Vì pháp môn này là giúp người nghe giác ngộ, tức hiểu biết rõ ràng lời Đức Phật dạy, nhờ vậy giải thoát rất dễ. Những người đến nghe giác ngộ và biết đường giải thoát thì còn ai đến nghe đưa tiền cho họ nữa. Vì vậy, hiện nay không đâu giảng giải pháp môn Thiền tông học này.
Ông Lâm Ngọc Quân lại hỏi:
- Nếu không ai biết, sao hiện nay có người viết ra “Thiền tông thế kỷ 20”?
Trưởng ban trả lời:
- Quyển Thiền tông thế kỷ 20 chúng tôi có đọc, nhưng quyển sách này, người viết chỉ dịch những lời nói của những “thiền sư“ Trung Hoa, chớ không nói cái chân thật pháp môn Thiền tông này của Đức Phật dạy. Vị này có đề cập đến “Yếu chỉ Thiền tông”, nhưng giải thích “Yếu chỉ Thiền tông” không đúng, còn cao sâu hơn vị này không đề cập đến.
1- Vì hiếu kỳ đến nghe.
2- Vì họ muốn nương danh của ông Thái tử hoặc nương danh một vị Giác ngộ.
Pháp môn Thiền tông học này là tuyệt bí mật của Nhà Phật, do vậy khó có người biết, không ai biết nên không ai dạy. Nếu người biết pháp môn này mà ham mê tiền tài thì họ không thể giảng được.
Vì sao vậy?
Vì pháp môn này là giúp người nghe giác ngộ, tức hiểu biết rõ ràng lời Đức Phật dạy, nhờ vậy giải thoát rất dễ. Những người đến nghe giác ngộ và biết đường giải thoát thì còn ai đến nghe đưa tiền cho họ nữa. Vì vậy, hiện nay không đâu giảng giải pháp môn Thiền tông học này.
Ông Lâm Ngọc Quân lại hỏi:
- Nếu không ai biết, sao hiện nay có người viết ra “Thiền tông thế kỷ 20”?
Trưởng ban trả lời:
- Quyển Thiền tông thế kỷ 20 chúng tôi có đọc, nhưng quyển sách này, người viết chỉ dịch những lời nói của những “thiền sư“ Trung Hoa, chớ không nói cái chân thật pháp môn Thiền tông này của Đức Phật dạy. Vị này có đề cập đến “Yếu chỉ Thiền tông”, nhưng giải thích “Yếu chỉ Thiền tông” không đúng, còn cao sâu hơn vị này không đề cập đến.
Câu 3: Người hiện nay không chịu tu
Thiền tông có 2 nguyên do như sau:
1- Pháp môn Thiền tông này là không sử dụng vật lý.
2- Ai tu pháp môn Thiền tông này tự họ biết chớ người chung quanh không biết được, nên tưởng rằng không ai tu.
Ông Lâm Ngọc Quân hỏi tiếp:
- Chúng tôi có nghe Đức vua Trần Nhân Tông để lại nhiều bài kệ nói về pháp môn Thiền tông học này.Vậy, xin Trưởng ban cho chúng tôi nghe ít câu kệ mà Đức vua Trần Nhân Tông nói về pháp môn này?
1- Pháp môn Thiền tông này là không sử dụng vật lý.
2- Ai tu pháp môn Thiền tông này tự họ biết chớ người chung quanh không biết được, nên tưởng rằng không ai tu.
Ông Lâm Ngọc Quân hỏi tiếp:
- Chúng tôi có nghe Đức vua Trần Nhân Tông để lại nhiều bài kệ nói về pháp môn Thiền tông học này.Vậy, xin Trưởng ban cho chúng tôi nghe ít câu kệ mà Đức vua Trần Nhân Tông nói về pháp môn này?
Trưởng ban liền đọc 48 câu kệ
của vua Trần Nhân Tông nói về pháp môn Thiền tông học này:
Trong nhà có báu không xài
Đi mời đi thỉnh, “Thầy rài” u mê
U mê không biết đường về
Chỉ toàn tưởng tượng, một bề kiếm xu.
Đi mời đi thỉnh, “Thầy rài” u mê
U mê không biết đường về
Chỉ toàn tưởng tượng, một bề kiếm xu.
Thiền Thanh Phật dạy ai tu
Chỉ “tu một chữ”, không tu thứ gì
Ở trong Huyền ký Phật ghi
Muốn về quê cũ, chỉ “tu nhất thiền”.
Chỉ “tu một chữ”, không tu thứ gì
Ở trong Huyền ký Phật ghi
Muốn về quê cũ, chỉ “tu nhất thiền”.
“Nhất thiền”, lại rất linh
thiêng
“Buông, Dừng, Thôi, Dứt”, hết liền tử sanh
Thiền tông Phật dạy rõ rành
Không theo vật chất luân hồi “Dừng” ngay.
“Buông, Dừng, Thôi, Dứt”, hết liền tử sanh
Thiền tông Phật dạy rõ rành
Không theo vật chất luân hồi “Dừng” ngay.
Ngày xưa Trẫm cứ tìm hoài
Dụng công Quán, Tưởng, mệt nhoài tấm thân
Luân hồi, sinh tử cứ lần
Đưa Trẫm dần dần, theo dòng trầm luân.
Dụng công Quán, Tưởng, mệt nhoài tấm thân
Luân hồi, sinh tử cứ lần
Đưa Trẫm dần dần, theo dòng trầm luân.
Một hôm, Thượng Sỹ trình dâng
Bệ hạ giải thoát chỉ cần “Buông, Thôi”
Thiền tông đừng nghĩ xa xôi
Chỉ “tu nhất tự”, là thôi với mình.
Bệ hạ giải thoát chỉ cần “Buông, Thôi”
Thiền tông đừng nghĩ xa xôi
Chỉ “tu nhất tự”, là thôi với mình.
Thiền tông chỉ cần lặng thinh
Nhận ra Phật tánh của mình an vui
Tu thiền phải bỏ cái “Tôi”
Chỉ sống chân thật, hết rồi tử sanh.
Nhận ra Phật tánh của mình an vui
Tu thiền phải bỏ cái “Tôi”
Chỉ sống chân thật, hết rồi tử sanh.
Tam giới, là đẹp như tranh
Tại mình ham muốn, tử sanh kéo mình
Đức vua muốn về quê mình
“Buông” đi tất cả, là mình thảnh thơi.
Tại mình ham muốn, tử sanh kéo mình
Đức vua muốn về quê mình
“Buông” đi tất cả, là mình thảnh thơi.
Trẫm nghe lời dạy ấy rồi
Được vào Bể tánh, hết rồi chuyển luân
Thiền tông Phật dạy chữ “Dừng”
Rơi vào Bể tánh là quê của mình.
Được vào Bể tánh, hết rồi chuyển luân
Thiền tông Phật dạy chữ “Dừng”
Rơi vào Bể tánh là quê của mình.
Hôm nay thật sự Trẫm mừng
Mừng vì sinh tử đã “Dừng” với Ta
Ngài xưa Đức Phật Thích Ca
Chỉ rõ quê nhà: Bể tánh Tịnh thanh.
Mừng vì sinh tử đã “Dừng” với Ta
Ngài xưa Đức Phật Thích Ca
Chỉ rõ quê nhà: Bể tánh Tịnh thanh.
Hậu nhân các con hiểu rành
Dính vào vật chất, tử sanh kéo mình
Muốn được giải thoát thì mình
Không làm những chuyện tử sanh luân hồi.
Dính vào vật chất, tử sanh kéo mình
Muốn được giải thoát thì mình
Không làm những chuyện tử sanh luân hồi.
Thiền tông đơn giản vậy thôi
Nếu Tìm hay Kiếm vào đời trầm luân
Lời Trẫm chỉ dạy sáng trưng
Con cháu, cố sức làm theo lời này.
Nếu Tìm hay Kiếm vào đời trầm luân
Lời Trẫm chỉ dạy sáng trưng
Con cháu, cố sức làm theo lời này.
Những chuyện sanh tử đó đây
Không thể lôi kéo mình đây luân hồi
Vì vậy, con cháu nên “Thôi”
Nên “Thôi” tất cả, luân hồi “Dừng” ngay.
Không thể lôi kéo mình đây luân hồi
Vì vậy, con cháu nên “Thôi”
Nên “Thôi” tất cả, luân hồi “Dừng” ngay.
Trên đây là 48 câu kệ Đức vua
Trần Nhân Tông dạy con cháu và hậu nhân như chúng ta biết pháp tu Thiền tông để
trở về Bể tánh Thanh tịnh Phật tánh. Ngài dạy, trong nhà có của báu nên đem ra
sử dụng mà bỏ tiền ra đi thỉnh những ông thầy không biết gì là giải thoát về
nhà dạy mình, thật tình mình quá dốt!
Ông Lâm Ngọc Quân lại hỏi tiếp nữa:
- Tổ tiên chúng ta đã dạy rõ như vậy, ít ra cũng có vài nơi dạy, sao pháp môn Thiền tông học này, chúng tôi không thấy chùa nào dạy?
Trưởng ban trả lời:
- Ở thủ đô Hà Nội có. Ở thành phố Huế có. Ở tỉnh Đồng Nai có. Ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có. Nhưng vì những vị này không phổ biến công khai ra thôi.
Vì sao vậy?
Vì pháp môn Thiền tông học này là pháp môn tuyệt bí mật, nên các không phổ biến công khai, mà quí Ngài chỉ phổ biến cho vị nào thật tình muốn tu giải thoát biết thôi.
Ông Lâm Ngọc Quân lại hỏi tiếp nữa:
- Tổ tiên chúng ta đã dạy rõ như vậy, ít ra cũng có vài nơi dạy, sao pháp môn Thiền tông học này, chúng tôi không thấy chùa nào dạy?
Trưởng ban trả lời:
- Ở thủ đô Hà Nội có. Ở thành phố Huế có. Ở tỉnh Đồng Nai có. Ở thành phố Hồ Chí Minh cũng có. Nhưng vì những vị này không phổ biến công khai ra thôi.
Vì sao vậy?
Vì pháp môn Thiền tông học này là pháp môn tuyệt bí mật, nên các không phổ biến công khai, mà quí Ngài chỉ phổ biến cho vị nào thật tình muốn tu giải thoát biết thôi.
Ông Lâm Ngọc Quân được rõ thông
những câu hỏi của mình, nên hết sức vui mừng và cám ơn Trưởng ban.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét